Thực hiện kế hoạch 3266/KH-SYT ngày 07/7/2022 về triển khai tiêm chủng vắc xin phòng COVID-19 tháng 7 năm 2022 tại thành phố Đà Nẵng, Trung tâm Y tế quận Ngũ Hành Sơn xây dựng “Kế hoạch tiêm chủng vắc xin phòng COVID-19 tháng 7 năm 2022 tại quận Ngũ Hành Sơn” như sau:
Sở Y tế thành phố Đà Nẵng vừa ban hành Kế hoạch triển khai tiêm vắc xin phòng COVID-19 tại Công văn số 3266/KH-SYT ngày 07/7/2022. Các Trung tâm Y tế quận huyện cũng đã có lịch tiêm cụ thể của từng quận huyện.Theo đó, tại điểm tiêm chủng của quận Thanh Khê gồm có các địa điểm tiêm và thời gian thực hiện như sau:
COVID-19 có thể khiến trẻ em và thanh thiếu niên ở mọi lứa tuổi bị bệnh, có thể rất nặng và phải điều trị tại bệnh viện. Giống như lợi ích của những vắc-xin khác, những người đã được tiêm chủng vắc-xin ngừa COVID-19 sẽ được bảo vệ mà không phải chịu những hậu quả nghiêm trọng có thể xảy ra khi mắc COVID-19.
Sau gần một tháng tập trung triển khai đồng loạt tại nhiều địa phương, điểm tiêm, tỷ lệ người dân tham gia tiêm chủng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đã tăng lên, nhất là sau khi có thông tin về các biến thể mới của Covid-19 đã xuất hiện tại Việt Nam.
Cũng như nhiều nhiều quận huyện khác, hiện nay tình hình dịch bệnh COVID-19 trên địa bàn quận Cẩm Lệ đã được kiểm soát. Tuy nhiên, để đảm bảo mục tiêu tiêm chủng, bảo vệ sức khỏe cho người dân và nhất là trẻ em, cả hệ thống chính quyền địa phương và lực lượng y tế đang tập trung đẩy nhanh tiến độ tiêm chủng, mở rộng tỷ lệ bao phủ vắc xin trên địa bàn. Nhưng quan trọng nhất vẫn sự đồng lòng phối hợp của người dân cùng chung tay, tích cực tham gia phòng dịch bằng vắc xin để công tác tiêm chủng có thể phát huy tối đa hiệu quả.
Hiện nay, dịch COVID-19 đã cơ bản được kiểm soát, với số ca mắc giảm nhanh trong nước nói chung và thành phố Đà Nẵng nói riêng. Có được kết quả ấy là sự vào cuộc của toàn xã hội. Trong đó, vắc xin phòng COVID-19 chính là chìa khóa quan trọng nhất trong phòng, chống dịch và là nền tảng để thích ứng an toàn, hiệu quả, đưa cuộc sống của người dân trở lại bình thường.
Vi rút luôn thay đổi, điều này không ngoại lệ đối với vi rút gây dịch bệnh COVID-19. Những thay đổi này có thể dẫn đến sự xuất hiện của các biến thể (chủng vi rút mới) và làm tăng nguy cơ tái nhiễm. Việc tiêm nhắc vắc xin phòng COVID-19 giúp tăng cường khả năng chống lại sự tái nhiễm dẫn đến nhập viện và đạt được sự bảo vệ cao nhất.
Trong số 32.212 trường hợp tử vong do COVID-19 có tới 52,8% chưa tiêm vaccine phòng COVID-19; 29.8% đã tiêm 1 mũi hoặc 2 mũi; chỉ có 7,3% đã tiêm 3 mũi. Điều này cho thấy cần thiết tiêm mũi 3; Tuy nhiên kháng thể sau tiêm mũi 3 sẽ suy giảm đáng kể khoảng 15 tuần sau tiêm, do đó cần tiêm mũi 4...Đây là thông tin được đưa ra tại cuộc gặp mặt báo chí cung cấp thông tin y tế năm 2022 do Bộ Y tế tổ chức chiều ngày 27/6.
Trong văn bản mới nhất hướng dẫn về đối tượng tiêm, liều lượng tiêm và loại vaccine phòng COVID-19, Bộ Y tế nêu rõ: Người trên 18 tuổi đã mắc COVID-19, tiêm vaccine mũi bổ sung ngay sau khi hồi phục; Đồng thời đối tượng tiêm mũi 4 cũng được mở rộng hơn.
Sở Y tế vừa ban hành Công văn số 2842/SYT- NVY ngày 19 tháng 6 năm 2022 về chuẩn bị triển khai tiêm mũi nhắc lại cho trẻ em từ 12 đến dưới 18 tuổi trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
Theo Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Liên Hương, hiện chưa có bất cứ một bằng chứng khoa học nào khẳng định vaccine phòng COVID-19 ảnh hưởng lâu dài tới sức khoẻ người dân, trong khi hiệu lực của vaccine giảm tương đối nhanh. Vì vậy, để duy trì hiệu quả bảo vệ, cần phải tiêm mũi 3, mũi 4 theo hướng dẫn của Bộ Y tế.
Để phòng bệnh uốn ván, bạch hầu cho trẻ 7 tuổi trên toàn quốc, ngày 13/6/2024 Bộ Y tế đã ban hành Thông tư số 10/2024/TT- BYT trong đó đưa lịch tiêm...