Bệnh nước ăn chân thường xảy ra rất phổ biến sau khi địa phương bị ngập, lụt, một số người phải lội nước nhiều các kẽ chân bị bợt ra, có mảng trắng lép nhép, gây ngứa, dát, đau đớn khó chịu, bị nặng nhất thường ở kẽ thứ 3 thứ 4. Bệnh nước ăn chân thực chất là một loại nấm có tên Epydermophyton interdigitale gây nên gọi là bệnh “nấm kẽ chân”.
Hiện nay, tình trạng thiếu vitamin A, thiếu máu do thiếu sắt, thiếu kẽm, thiếu I-ốt vẫn còn phổ biến ở trẻ em học đường. Đây là những yếu tố nguy cơ liên quan với tăng trưởng chiều cao chậm, suy dinh dưỡng (SDD) thấp còi ở trẻ học đường, trẻ vị thành niên cũng như người trưởng thành Việt Nam.
Người cao tuổi thường mắc nhiều bệnh nhưng bệnh tim mạch là phổ biến nhất. Để phòng ngừa bệnh tim mạch, người cao tuổi cần tìm hiểu nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh để có một sức khỏe tốt nhất.
Đái tháo đường (ĐTĐ) là căn bệnh đã trở nên phổ biến trong thời đại hiện nay. Khi mắc bệnh, cuộc sống của bạn sẽ có ít nhiều thay đổi. Bạn không thể làm gì hơn là phải chấp nhận và học cách chung sống suốt đời với nó vì đây là căn bệnh không chữa khỏi hoàn toàn được. Tuy nhiên, cuộc sống của bạn vẫn có thể diễn ra hết sức bình thường, khỏe mạnh nếu biết cách kiểm soát tốt căn bệnh này.
Hiện nay, Việt Nam đang phải đương đầu với gánh nặng kép về dinh dưỡng. Đó là tình trạng suy dinh dưỡng, đặc biệt là suy dinh dưỡng thấp còi còn phổ biến ở trẻ em ở nông thôn. Bên cạnh đó, tình trạng thừa cân, béo phì ở trẻ em cũng ngày càng gia tăng đặc biệt ở các khu vực đô thị.
Một chế độ ăn đa dạng thực phẩm, đầy đủ và cân bằng các yếu tố đa lượng và vi lượng đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với chức năng hệ miễn dịch, có thể giúp giảm nguy cơ mắc cũng như rút ngắn thời gian điều trị bệnh. Tuy nhiên, ngay cả đối với những người khỏe mạnh chưa mắc bệnh, chế độ ăn không đầy đủ thiếu cả số lượng và chất lượng vẫn còn rất phổ biến, điều này khiến cho hệ miễn dịch bị suy yếu và dễ mắc bệnh. Chính vì vậy, việc tuân thủ một số nguyên tắc dinh dưỡng giúp duy trì hệ miễn dịch khỏe mạnh, giúp phòng chống các bệnh xâm nhập vào cơ thể, kể cả vi rút SARS-CoV-2.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Đà Nẵng vừa phối hợp với Cảng vụ hàng không miền Trung tổ chức Hội nghị phổ biến triển khai văn bản liên quan đến công tác kiểm dịch y tế biên giới và tổng kết công tác phòng chống dịch bệnh tại Cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng. Hội nghị với sự tham dự của đại diện các đơn vị quản lý nhà nước tại Cảng hàng không, Cảng biển Đà Nẵng, các hãng hàng không, hàng hải đang khai thác tại Đà Nẵng, ...
Dinh dưỡng hợp lý giúp cho hệ thống miễn dịch khỏe mạnh để có khả năng chống chọi với bệnh tật, nhờ đó cơ thể có đủ năng lượng để sử dụng thuốc điều trị một cách hiệu quả. Khi không được cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng, cơ thể sẽ bị yếu và không đảm bảo các chức năng, bệnh nhân sẽ bị sụt cân, hao mòn và suy dinh dưỡng. Hiện tượng này rất phổ biến ở bệnh nhân HIV/AIDS làm cho bệnh nhân nặng thêm. Do vậy cần hỗ trợ dinh dưỡng cho bệnh nhân HIV trong quá trình điều trị và hướng dẫn tại cộng đồng.
Từ năm 1985, Chương trình tiêm chủng mở rộng (TCMR) đã được triển khai tại 100% các tỉnh, thành phố trên cả nước, tổ chức tiêm phòng miễn phí 10 loại vaccine, phòng tránh 10 căn bệnh truyền nhiễm phổ biến cho trẻ em từ 0-36 tháng tuổi và phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ, tạo điều kiện cho trẻ em được bảo vệ sức khỏe toàn diện, góp phần phát triển thể chất và trí tuệ.
Thời gian gần đây, bên cạnh việc giới trẻ thường dùng những loại MTTH, phổ biến như ketamine, methamphetamine, estacy… thì bắt đầu có một bộ phận sử dụng, lạm dụng, sa vào một số loại chất hướng thần mới (NPS), điển hình là nhóm các chất cần sa tổng hợp (XLR-11) được tẩm ướp dạng thảo mộc hoặc có chứa thành phần chất Cathinone…