Thức ăn đường phố hay thức ăn vỉa hè, thức ăn lề đường là các loại thức ăn, đồ uống đã chế biến sẵn hay sẵn sàng chế biến, nấu nướng tại chỗ, có thể ăn ngay và phục vụ tại chỗ theo yêu cầu của khách hàng được bày bán trên vĩa hè, lề đường ở các đường phố, khu phố đông người hoặc những nơi công cộng khác... Thông thường thức ăn đường phố được bày bán trên các tiệm ăn di động, quán ăn tạm thời hay là từ một gian hàng di động cho đến các loại xe đẩy.
Nhằm phát hiện sớm trường hợp nhiễm Đậu mùa khỉ, đáp ứng khẩn cấp, xử trí kịp thời không để dịch lây lan, bùng phát ra cộng đồng, Sở Y tế đã sớm ban hành Phương án 4339/PA-SYT ngày 6 tháng 9 năm 2022 đáp ứng phòng, chống dịch bệnh Đậu mùa khỉ (tạm thời) trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Đồng thời ban hành văn bản yêu cầu các cơ sở y tế phải rà soát, đảm bảo sẵn sàng thuốc, trang thiết bị, vật tư để đáp ứng với các tình huống của dịch bệnh đậu mùa khỉ.
Phản ứng sau tiêm là một trong những điều mà các bậc phụ huynh rất quan tâm và lo lắng khi cho con mình tiêm vắc xin phòng Covid-19. Về phía ngành Y tế Đà Nẵng, để đảm bảo việc tiêm chủng vắc xin Covid-19 cho trẻ diễn ra an toàn và hiệu quả, Sở Y tế đã yêu cầu các đơn vị liên quan phải thành lập Đội cấp cứu lưu động, đồng thời giám sát chặt chẽ trong quá trình tiêm và xử trí nhanh nhất các sự cố bất lợi sau tiêm.
Ngày 14/3, Bộ Y tế ban hành Quyết định số 604 kèm hướng dẫn quản lý tại nhà đối với người mắc COVID- 19. Theo hướng dẫn mới này, Bộ Y tế yêu cầu F0 cần được tạo không gian cách ly riêng, thông thoáng, không sử dụng máy lạnh trung tâm, luôn mở cửa sổ.
Tháng 3/2021, Đà Nẵng bắt đầu tiêm những mũi vắc xin Covid-19 đầu tiên. Một năm sau, thành phố đặt ra yêu cầu hoàn thành mục tiêu tiêm mũi 3 cho người dân trong tháng 3/2022. Để đạt được điều này là cả một sự cố gắng không nhỏ của ngành y tế nói riêng và toàn thành phố nói chung khi vừa phải chống dịch vừa phải đẩy nhanh tiến độ tiêm chủng. Ngành Y tế Đà Nẵng đã làm những gì trong chiến dịch tiêm chủng năm qua?
Theo Bộ Y tế, từ đầu năm đến nay cả nước đã ghi nhận 49.113 trường hợp mắc sốt xuất huyết, đã có 18 trường hợp tử vong. Do đó, Bộ Y tế yêu cầu vừa chống dịch COVID-19 vừa đảm bảo khám chữa bệnh thông thường, đặc biệt là sốt xuất huyết đang có chiều hướng gia tăng.
Nhằm tăng cường các biện pháp phòng chống dịch tại các chốt kiểm dịch liên ngành cửa ngõ ra vào thành phố, kịp thời phát hiện các trường hợp mắc COVID-19 là người trên phương tiện di chuyển vào thành phố, Ủy ban nhân dân thành phố ban hành kế hoạch yêu cầu triển khai tổ chức xét nghiệm nhanh kháng nguyên vi rút SARS-CoV-2 tại các chốt này.
“Học, học nữa, học mãi” là phương châm xuyên suốt trong hoạt động của Phòng khám đa khoa, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật nhằm kịp thời cập nhật những thông tin, kỹ năng mới, đáp ứng yêu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân, đặc biệt cho đối tượng dễ tổn thương là bà mẹ và trẻ em.
Chiều 28-6, chủ trì cuộc họp về phòng, chống Covid-19, Phó Chủ tịch UBND thành phố Lê Quang Nam yêu cầu các đơn vị, địa phương tiếp tục triển khai các hoạt động phòng, chống dịch, trong đó tập trung vào việc kiểm soát, ngăn chặn nguy cơ dịch bệnh xâm nhập từ bên ngoài.
Sở y tế thành phố Đà Nẵng vừa tổ chức cuộc họp với các đơn vị liên quan để bàn giải pháp đẩy nhanh tiến độ tiêm vắc xin phòng Covid-19 đợt 3 theo chỉ đạo của Bộ y tế. Theo yêu cầu của Bộ y tế, các địa phương phải tổ chức triển khai tiêm vắc xin đợt 3 hoàn thành trước ngày 18/6/2021.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vừa có Công điện 1300/CĐ-TTg yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương tiếp tục phòng, chống dịch bệnh COVID-19 để duy trì vững chắc thành quả phòng, chống dịch, tạo cơ sở thúc đẩy các hoạt động phục hồi, phát triển nền kinh tế, bảo vệ sức khỏe nhân dân.
Không thể phủ nhận một điều rằng, dịch bệnh COVID-19 đã làm đảo lộn cuộc sống thường nhật của hầu hết người dân trên thế giới, từ học hành, công việc, cho tới vui chơi, giải trí. Không chỉ thế, thói quen sinh hoạt của mọi người cũng thay đổi do yêu cầu giãn cách xã hội để phòng dịch. Trong mùa dịch này, Bộ Y tế cũng đã chỉ ra một số thói quen cần thay đổi để tăng hiệu quả phòng bệnh COVID-19 như thói quen gặp gỡ, giao lưu, thói quen chào hỏi hay đơn giản là vấn đề vệ sinh cá nhân.