Hai trường hợp hóc dị vật đường tiêu hóa nguy hiểm đã được các bác sĩ khoa Nội tiêu hóa - Bệnh viện Đà Nẵng cấp cứu thành công. Dị vật đường tiêu hóa thường gặp trong quá trình ăn uống, rất nguy hiểm và có tỷ lệ tử vong cao.
Ngày 14/11/2020, 40 học viên tham gia khóa đào tạo nhà chuyên môn can thiệp âm ngữ trị liệu đã được trao giấy chứng nhận hoàn thành khóa học. Đây là khóa học đầu tiên tại miền Trung và Tây Nguyên về nội dung can thiệp âm ngữ trị liệu dành cho trẻ tự kỷ được Bệnh viện Phục hồi chức năng Đà Nẵng phối hợp với Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch tổ chức.
Sán lá gan lớn gây áp xe gan khá phổ biến ở Việt Nam, nhưng sán lá gan lớn ở trong ống mật chủ rất hiếm gặp, đặc biệt là sán còn sống. Mới đây, một bệnh nhân gặp phải tình trạng này đã được các bác sĩ trong ê-kíp nội soi mật tụy ngược dòng (ERCP) - Bệnh viện Đà Nẵng bắt 02 con sán lá gan lớn còn sống trong ống mật chủ.
Đại hội đồng Y tế Thế giới lần thứ 73 diễn ra từ ngày 9-14/11. Tại phiên khai mạc, Tổng Giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus và các đại biểu bày tỏ lòng biết ơn tới đội ngũ y tế, y tá, điều dưỡng viên trong chăm sóc bảo vệ sức khỏe người dân và đặc biệt những đóng góp của họ trên mặt trận phòng chống COVID-19.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Đà Nẵng vừa tổ chức lớp tập huấn về “Hướng dẫn quản lý, điều trị chăm sóc HIV/AIDS, quy trình hoạt động phòng khám ngoại trú mở mới năm 2021 tại TTYT Hòa Vang và Thanh Khê”.
Trong tháng 10 và 11/2020, Khoa Sức khỏe Môi trường- Y Tế Trường học của Trung Tâm Kiểm soát bệnh tật Đà Nẵng (CDC) đã tổ chức Đoàn khám bệnh chuyên khoa để tầm soát một số bệnh học đường. Đoàn đã tiến hành khám ở một số trường trên địa bàn Đà Nẵng do Ngành Giáo dục đề xuất.
Thoát vị bịt là một bệnh lý hiếm gặp (dưới 1% trong số các loại thoát vị), nguy cơ tử vong cao nhất trong các loại thoát vị thành bụng (13-40%). Thoát vị lỗ bịt xảy ra ở ống bịt hay còn gọi là ống dưới mu. Bệnh xảy ra khi các thành phần trong ổ bụng chui qua chỗ khuyết của lỗ bịt để đi vào ống bịt.
Một bệnh nhân nhi 14 tuổi đã được Bệnh viện Hoàn Mỹ Đà Nẵng điều trị thành công bằng kỹ thuật cấy máy khử rung ICD do hội chứng Brugada. Đây là kỹ thuật đã được bệnh viện thực hiện cho nhiều người trưởng thành, nhưng đây là lần đầu tiên cấy máy ICD cho trẻ em có tiền sử và bệnh lý nền phức tạp.
Bệnh Lao do vi khuẩn Lao có tên là Mycobacterium Tuberculosis (MTB) gây ra. Đây là loại vi khuẩn có thể lây truyền qua không khí, tức là nếu hít chung bầu không khí với người bị mắc bệnh Lao thì nguy cơ mắc Lao cao. Khi nhiễm vi khuẩn Lao, bệnh nhân dễ bị các biến chứng về phổi và cũng có thể lây lan sang xương, hạch bạch huyết, hệ thần kinh, tim và các cơ quan khác.
Thông tin từ Bệnh viện Đà Nẵng, ngày 15/9, các bác sĩ tại đây đã giành lại sự sống trong gang tấc cho một nam thanh niên bị điện giật, ngưng tim ngưng thở bằng kỹthuật hạ thân nhiệt.
Để đảm bảo an toàn, tránh lây nhiễm dịch bệnh Covid-19 cho người bệnh đến khám và điều trị tại Bệnh viện Đà Nẵng trong giai đoạn 3,4 của kế hoạch hoạt động sau khi hết cách ly phong tỏa, Bệnh viện Đà Nẵng xin thông báo và kính đề nghị người bệnh và thân nhân phối hợp thực hiện, chi tiết như sau:
Kể từ khi Đà Nẵng ghi nhận ca mắc COVID-19 lần thứ 2 hồi cuối tháng 7, với những nỗ lực không ngừng của lãnh đạo địa phương cùng với sự cố gắng chữa trị hết mình của đội ngũ y bác sĩ tuyến trung ương và địa phương, Bệnh viện Dã Chiến Hoà Vang, thành phố Đà Nẵng đã làm thủ tục xuất viện cho 10 bệnh nhân đầu tiên sau thời gian điều trị tại đây.
Thế giới đã vượt qua mốc 20 triệu ca mắc Covid-19 và liên tiếp ghi nhận những kỷ lục mới về dịch bệnh. Tuy nhiên vắc xin phòng Covid-19 vẫn chưa xuất hiện, cho tới ngày 11/8.
Viện Các bệnh truyền nhiễm quốc gia (NIID) Lazzaro Spallanzani ở thủ đô Rome, Italy vừa thông báo sẽ bắt đầu thử nghiệm lâm sàng một loại vaccine vào cuối tháng 8 tới.
BSCKII. Nguyễn Trung Cấp - Phó Giám đốc BV Bệnh Nhiệt đới TW cho biết như vậy và nhấn mạnh, rất không may, đợt dịch lần này ở Đà Nẵng rơi vào 3 nhóm bệnh nhân rất nguy hiểm (gồm: bệnh nhân suy thận mạn tính, chạy thận nhiều năm; bệnh nhân ở khoa ung bướu và bệnh nhân khoa hồi sức). Đây là nhóm bệnh nhân dù không mắc COVID-19 đã tiềm ẩn nguy cơ tử vong, việc nhiễm bệnh chỉ như "giọt nước tràn ly" dẫn đến tử vong cao bất thường như hiện tại, chứ không phản ánh sức khỏe cộng đồng hay độc lực của virus.
Đây là hoạt động nhằm chủ động phòng, chống nhiễm giun cho học sinh, góp phần nâng cao sức khỏe, cải thiện thể lực cho học sinh trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, đặc biệt những vùng có nguy cơ cao của huyện Hòa Vang.
Nếu bạn chuẩn bị mang thai, chắc hẳn bạn đã tìm hiểu về các loại thực phẩm, các bài tập thể dục cũng như chế độ sinh hoạt phù hợp. Tuy nhiên bạn có biết sự cần thiết của việc tiêm phòng trước thai kỳ?
Chia sẻ trên diễn đàn Quốc hội, Phó Thủ tướng Vũ Đam đã đề cập đến những nguyên nhân thành công trong phòng chống dịch Covid-19, đồng thời gửi lời cảm ơn tới tất cả các tầng lớp nhân dân, các lực lượng tham gia phòng chống dịch.
Để phòng bệnh uốn ván, bạch hầu cho trẻ 7 tuổi trên toàn quốc, ngày 13/6/2024 Bộ Y tế đã ban hành Thông tư số 10/2024/TT- BYT trong đó đưa lịch tiêm...