6 2 banner2 1
Hướng dẫn phòng, chống bệnh dại lây truyền sang người

Hướng dẫn phòng, chống bệnh dại lây truyền sang người

 20:28 11/11/2024

Bệnh dại là một trong những bệnh truyền nhiễm nguy hiểm và có thể lây sang người. Khi đã lên cơn dại, kể cả là động vật hay con người đều sẽ tử vong nhanh chóng. Tại Việt Nam, bệnh dại liên tục có những diễn tiến phức tạp, do đó việc chủ động dự phòng bệnh dại lây truyền sang người là rất cần thiết.
Hỏi đáp về bệnh bạch hầu

Hỏi đáp về bệnh bạch hầu

 23:11 17/07/2024

Bạch hầu là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm đã có vắc xin phòng bệnh. Theo đánh giá của Tổ chức Y tế Thế giới, tại Việt Nam tỷ lệ mắc bệnh bạch hầu hiện ở mức thấp và hệ thống y tế có thể kiểm soát được các ca bệnh
Bệnh Cúm gia cầm và cách phòng tránh

Bệnh Cúm gia cầm và cách phòng tránh

 05:32 16/05/2024

Con người có thể bị nhiễm virut cúm gia cầm như cúm A (H5N1), A (H7N9), A (H9N2) và các vi rút cúm khác có nguồn gốc từ động vật A (H1N1), A (H1N2) và A (H3N2). Bệnh Cúm gia cầm lây sang người có thể gây nhiễm trùng đường hô hấp từ mức nhẹ đến mức nghiêm trọng như viêm phổi nặng, hội chứng suy hô hấp cấp tính (khó thở), sốc và thậm chí tử vong. Hiện nay chưa có vắc xin phòng bệnh cho người, vì thế chủ động phòng cúm gia cầm luôn là vấn đề cần thiết.
Không chủ quan với nhiễm giun sán, ký sinh trùng

Không chủ quan với nhiễm giun sán, ký sinh trùng

 21:44 24/08/2023

Nhiễm giun, sán khó nhận biết nhưng để lại hậu quả nặng nề với con người như gây rối loạn tiêu hóa; ngứa ngáy lâu ngày dẫn tới mất ngủ…Tình trạng nặng dẫn đến mù mắt, áp xe gan, áp xe phổi, thủng ruột, viêm phúc mạc, phù não, viêm não, xuất huyết não, liệt nửa người... Để phòng bệnh, người dân cần giữ gìn vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, ăn chín, uống chín, thực hiện tẩy giun định kỳ…để phòng bệnh.
Cảnh giác với Viêm não Nhật Bản trong mùa nắng nóng

Cảnh giác với Viêm não Nhật Bản trong mùa nắng nóng

 23:46 13/07/2023

Viêm não Nhật Bản còn được gọi là viêm não mùa hè, viêm não B. Đây là bệnh có thể xảy ra quanh năm nhưng mùa dịch thường bắt đầu vào các tháng mùa hè, đỉnh điểm dịch vào các tháng 5,6, 7, đặc biệt ở những trẻ chưa được tiêm hoặc tiêm không đầy đủ vắc-xin phòng bệnh viêm não Nhật Bản. Bệnh có thể để lại di chứng nặng nề, thậm chí gây tử vong. Vì thế, chúng ta cần đề cao cảnh giác với căn bệnh nguy hiểm này.
Tăng cường truyền thông – Biện pháp chủ động phòng Sốt xuất huyết

Tăng cường truyền thông – Biện pháp chủ động phòng Sốt xuất huyết

 23:45 22/06/2023

Hiện nay đang trong giai đoạn thời tiết nắng nóng kéo dài, người dân có xu hướng dự trữ nước dùng cho sinh hoạt, đây là điều kiện thuận lợi để muỗi truyền bệnh Sốt xuất huyết phát triển. Để chủ động phòng bệnh, hạn chế số ca mắc và kiểm soát nguy cơ bùng phát dịch Sốt xuất huyết, các địa phương trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đã tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch, đặc biệt là công tác truyền thông, vận động người dân.
Bệnh Tay chân miệng – phòng bệnh được ưu tiên hàng đầu

Bệnh Tay chân miệng – phòng bệnh được ưu tiên hàng đầu

 21:48 20/12/2022

Tay chân miệng tại Việt Nam là bệnh lưu hành quanh năm, trong thời gian tới rất có thể dịch bệnh sẽ có xu hướng gia tăng do việc giao lưu đi lại, thể thao, du lịch... tăng trở lại sau khi đã kiểm soát dịch Covid-19, đồng thời chưa có vắc xin phòng bệnh. Do vậy phòng bệnh cần được ưu tiên hàng đầu.
Hướng dẫn biện pháp xử lý các vật dụng chứa đọng nước

Hướng dẫn biện pháp xử lý các vật dụng chứa đọng nước

 02:39 19/12/2022

Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi rút Dengue gây ra. Bệnh lây lan chủ yếu do muỗi vằn Aedes aegypti đốt người bệnh sau đó truyền bệnh cho người lành qua vết đốt. Do đó, cách phòng bệnh sốt xuất huyết tốt nhất là diệt muỗi, lăng quăng, bọ gậy, phòng chống muỗi đốt và giữ vệ sinh nhà ở cũng như môi trường xung quanh. Trong đó, cần chú ý xử lý tốt các vật dụng chứa nước đọng trong và xung quanh nhà để không cho muỗi đẻ trứng và nở thành lăng quăng, bọ gậy.
Bộ Y tế khuyến cáo cách phòng nguy cơ nhiễm bệnh sốt vàng

Bộ Y tế khuyến cáo cách phòng nguy cơ nhiễm bệnh sốt vàng

 23:08 25/10/2022

Theo Cục Y tế dự phòng, Bệnh Sốt vàng là bệnh truyền nhiễm cấp tính nhóm A do vi rút thuộc họ Flaviviridae gây ra với tỷ lệ tử vong có thể đến 50%. Bệnh lây truyền theo đường máu do muỗi vằn Aedes aegypti đốt, hút máu người và động vật nhiễm bệnh, sau đó đốt và truyền vi rút cho người lành. Đây cũng là loại muỗi truyền bệnh Sốt xuất huyết và bệnh do vi rút Zika.
Các khuyến cáo giảm nguy cơ lây bệnh Đậu mùa khỉ

Các khuyến cáo giảm nguy cơ lây bệnh Đậu mùa khỉ

 04:49 27/07/2022

Hiện tại, nước ta vẫn chưa ghi nhận ca bệnh nào về Đậu mùa khỉ, nhưng việc phòng bệnh, ngăn chặn bệnh là hết sức cần thiết để tránh lây lan gây dịch.
Hiểu về muỗi vằn để phòng chống sốt xuất huyết hiệu quả

Hiểu về muỗi vằn để phòng chống sốt xuất huyết hiệu quả

 03:35 13/07/2022

Muỗi vằn – trung gian truyền bệnh Sốt xuất huyết (SXH) có khả năng sinh sản và thích ứng cao trong môi trường có con người sinh sống khiến muỗi là kẻ thù khó tiêu diệt. Muốn phòng bệnh SXH hiệu quả, phải diệt muỗi tận gốc và muốn vậy thì phải hiểu về đặc tính của muỗi vằn.
Lợi ích của tiêm chủng mở rộng cho trẻ

Lợi ích của tiêm chủng mở rộng cho trẻ

 05:42 24/05/2022

Tiêm chủng mở rộng là dự án thuộc chương trình mục tiêu y tế quốc gia. Vắc xin dùng trong dự án tiêm chủng mở rộng là hoàn toàn miễn phí, an toàn và hiệu quả để phòng bệnh cho trẻ em. Tiêm vắc xin phòng bệnh có vai trò, lợi ích quan trọng trong việc ngăn ngừa các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm đối với trẻ.
Dinh dưỡng cho trẻ trước và sau khi tiêm vaccinne phòng COVID-19

Dinh dưỡng cho trẻ trước và sau khi tiêm vaccinne phòng COVID-19

 04:01 03/12/2021

Tiêm vaccine COVID-19 là biện pháp phòng bệnh hiệu quả nhất, là điều kiện quan trọng để cho trẻ sớm được trở lại trường học. Nhưng cần cho trẻ ăn gì, uống gì trước và sau khi tiêm vaccine để đảm bảo sức khỏe?
Hỏi đáp về tiêm vắc xin Sởi – Rubella

Hỏi đáp về tiêm vắc xin Sởi – Rubella

 03:50 03/12/2021

Hỏi: Lịch tiêm vắc xin sởi mũi 1 cho trẻ là 9 tháng tuổi. Nếu trẻ tiêm vắc xin sởi trước 9 tháng tuổi thì tác dụng phòng bệnh của mũi vắc xin đó như thế nào và có ảnh hưởng gì tới sức khỏe của trẻ không?
Hướng dẫn tự theo dõi sức khoẻ sau tiêm vắc xin phòng Covid-19

Hướng dẫn tự theo dõi sức khoẻ sau tiêm vắc xin phòng Covid-19

 03:44 30/11/2021

Bên cạnh việc thực hiện khuyến cáo 5K để phòng COVID-19 thì việc thực hiện tiêm vắc xin phòng COVID-19 là một trong những biện pháp hiệu quả, chủ động để phòng bệnh này; đồng thời sẽ giúp làm giảm các biến chứng, di chứng nặng và tử vong. Đối với người vừa thực hiện tiêm chủng vắc xin COVID-19, Bộ Y tế hướng dẫn thời gian tự theo dõi 28 ngày sau tiêm chủng, đặc biệt trong vòng 7 ngày đầu.
Sau tiêm 2 mũi vắc xin COVID-19, có cần làm xét nghiệm kháng thể?

Sau tiêm 2 mũi vắc xin COVID-19, có cần làm xét nghiệm kháng thể?

 06:13 06/10/2021

Mục tiêu của việc tiêm vắc xin là phòng bệnh, việc người dân đổ xô đi xét nghiệm đo kháng thể như hiện nay là điều không cần thiết. Hơn nữa, mỗi loại vắc xin có một tỉ lệ tạo kháng thể khác nhau, mỗi giai đoạn kết quả xét nghiệm lại khác nhau nên việc xét nghiệm đo kháng thể hầu như không mang lại giá trị nhiều.
Bệnh võng mạc tiểu đường & những điều cần biết

Bệnh võng mạc tiểu đường & những điều cần biết

 23:27 29/09/2021

Bệnh võng mạc tiểu đường là một trong những biến chứng thường gặp của bệnh đái tháo đường. Bệnh có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến thị lực nếu không phát hiện và điều trị kịp thời. Do đó, khi nắm những thông tin cơ bản về dấu hiện bệnh sẽ giúp phát hiện bệnh sớm và có những biện pháp phòng bệnh hiệu quả, từ đó giúp bạn có thể bảo vệ thị lực tốt hơn.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây