6 2 banner2 1
Người bị thoái hóa khớp gối cần lưu ý gì khi đi bộ?

Người bị thoái hóa khớp gối cần lưu ý gì khi đi bộ?

 21:52 29/10/2024

Đi bộ là bộ môn luyện tập có cường độ nhẹ nhàng, tác động trực tiếp đến khớp gối và sức khỏe toàn thân. Đi bộ đúng cách giúp kích thích khớp gối sản sinh dịch nhầy, từ đó cải thiện khả năng và phạm vi chuyển động. Tuy nhiên, với những trường hợp thoái hóa khớp gối có nên đi bộ không, cần chú ý những gì?
CHUYÊN MỤC GIẢI ĐÁP THẮC MẮC KHI SỬ DỤNG 𝐏r𝐄𝐏 VÀ 𝐊𝐈𝐓 XÉT NGHIỆM HIV TẠI NHÀ

CHUYÊN MỤC GIẢI ĐÁP THẮC MẮC KHI SỬ DỤNG 𝐏r𝐄𝐏 VÀ 𝐊𝐈𝐓 XÉT NGHIỆM HIV TẠI NHÀ

 05:19 25/06/2024

Việc sử dụng 𝐏r𝐄𝐏 và 𝐊𝐈𝐓 (OraQuick test) xét nghiệm HIV tại nhà hiện đang được nhiều người quan tâm và dần trở nên phổ biến, tuy nhiên vẫn còn nhiều bạn thắc mắc về chủ đề này nhưng lại không tìm ra câu trả lời. Chính vì vậy, chúng tôi sẽ cùng bạn giải đáp một số câu hỏi đang được quan tâm trong thời gian gần đây!
Hòa Vang tăng cường truyền thông phòng chống bệnh Lao

Hòa Vang tăng cường truyền thông phòng chống bệnh Lao

 21:55 01/04/2024

Bệnh Lao là bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn Lao (Mycobacterium tuberculosis) gây nên. Bệnh Lao có thể gặp ở khắp các bộ phận của cơ thể, tuy nhiên Lao phổi là thể Lao phổ biến nhất (chiếm 80 – 85%) và là nguồn lây chính cho người xung quanh. Bệnh Lao rất nguy hiểm với sức khỏe cũng như tính mạng người mắc, bệnh có thể chữa khỏi nếu phát hiện sớm, chữa đúng phương pháp và đủ thời gian. Vì vậy, công tác phòng chống bệnh Lao thông qua các hoạt động truyền thông nhằm truyền tải các thông tin, kiến thức đến với người dân là nhiệm vụ quan trọng và cần thiết.
Đà Nẵng Chủ động phòng ngừa bệnh dại, người dân cần thực hiện các khuyến cáo về cách phòng chống

Đà Nẵng Chủ động phòng ngừa bệnh dại, người dân cần thực hiện các khuyến cáo về cách phòng chống

 03:18 19/03/2024

Mùa hè thời tiết nắng nóng là môi trường thuận lợi để bệnh Dại bùng phát mạnh nhất, đỉnh điểm vào khoảng tháng 5 đến tháng 8. Tuy nhiên, hiện nay người dân ở nhiều địa phương vẫn chưa nhận thức được sự nguy hiểm của bệnh Dại và rất chủ quan trong việc nuôi thả động vật, đặc biệt là chó, mèo, dẫn đến nguy cơ lây truyền bệnh Dại.
Chăm sóc trẻ bị cúm

Chăm sóc trẻ bị cúm

 02:33 05/01/2024

Cúm là bệnh truyền nhiễm cấp tính ở đường hô hấp do vi rút cúm gây ra, rất dễ lây lan và có thể phát triển thành dịch lớn. Bệnh thường lành tính, tuy nhiên nếu không được chăm sóc đúng và kịp thời sẽ để lại nhiều biến chứng nguy hiểm. Vì vậy, việc chăm sóc trẻ bị cúm tại nhà là vô cùng quan trọng.
Đà Nẵng: Thực hiện quyết liệt các biện pháp kiểm soát, phòng, chống,  sẵn sàng thu dung điều trị hiệu quả bệnh Bạch Hầu

Đà Nẵng: Thực hiện quyết liệt các biện pháp kiểm soát, phòng, chống, sẵn sàng thu dung điều trị hiệu quả bệnh Bạch Hầu

 22:51 27/09/2023

Hiện nay, tình hình bệnh dịch Bạch Hầu diễn biến phức tạp tại một số tỉnh như Hà Giang, Điện Biên và đã có 3 ca tử vong. Tại thành phố Đà Nẵng chưa ghi nhận trường hợp nghi ngờ/xác định mắc bệnh Bạch hầu, tuy nhiên việc thực hiện thực hiện quyết liệt các biện pháp giám sát, phát hiện sớm, kiểm soát bệnh Bạch Hầu là rất quan trọng.
Bệnh Bạch hầu và cách phòng tránh

Bệnh Bạch hầu và cách phòng tránh

 22:53 21/09/2023

Bệnh bạch hầu là bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm độc cấp tính do vi khuẩn bạch hầu gây nên; bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ, tuy nhiên cũng có thể gặp ở người lớn nếu không có miễn dịch.
Hưởng ứng Ngày Thế giới phòng, chống tự tử 10.9 “Tạo hy vọng thông qua hành động”

Hưởng ứng Ngày Thế giới phòng, chống tự tử 10.9 “Tạo hy vọng thông qua hành động”

 05:46 13/09/2023

Ngày Thế giới Phòng, chống tự tử diễn ra vào 10/9 nhằm kêu gọi cộng đồng nâng cao nhận thức về tác hại từ hành vi tự tử, đồng thời thúc đẩy các quốc gia hành động để ngăn chặn việc thực hiện hành vi này. Vấn đề tự tử ít được mọi người chú ý nhưng mức độ nghiêm trọng của nó cũng không kém phần dịch bệnh cướp đi sinh mạng con người. Tuy nhiên, tự tử hoàn toàn có thể ngăn ngừa được, việc ngăn ngừa tự tử cần bắt đầu từ khâu phát hiện sớm những dấu hiệu của người có ý định tự tử để kịp thời ngăn chặn và cứu giúp.
Tay chân miệng: nhận diện và chăm sóc trẻ bệnh như thế nào?

Tay chân miệng: nhận diện và chăm sóc trẻ bệnh như thế nào?

 23:57 20/07/2023

Bệnh tay chân miệng (TCM) là một bệnh thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi. Bệnh dễ lây lan nhất là nếu do Enterovirus 71 (EV71) gây ra. Đa phần trẻ mắc bệnh sẽ tự khỏi. Tuy nhiên một số trường hợp, trẻ có thể diễn tiến nặng với các biến chứng ảnh hưởng tới não bộ, tim…
Ảnh hưởng của rượu, bia đến cân nặng thế nào?

Ảnh hưởng của rượu, bia đến cân nặng thế nào?

 23:48 12/07/2023

Với nhiều bạn trẻ, uống bia cùng đồng nghiệp sau giờ làm việc là điều bình thường. Tuy nhiên cần chú ý, rượu bia cũng là thủ phạm gây tăng cân, đặc biệt là tăng kích cỡ vòng bụng.
Phòng viêm tai giữa cho trẻ khi đi bơi trong mùa hè

Phòng viêm tai giữa cho trẻ khi đi bơi trong mùa hè

 23:12 22/06/2023

Vào dịp hè, các gia đình thường cho con em mình đi học bơi để tăng cường sức khỏe và giúp ích cho sự phát triển của trẻ. Tuy nhiên, việc đi bơi tại các địa điểm như hồ, sông, suối… nếu không có các phương tiện bảo hộ, bảo vệ cũng như việc vệ sinh không đúng cách sau khi tắm sẽ rất dễ mắc bệnh, nhất là bệnh viêm tai giữa ở trẻ nhỏ.
Làm gì để phòng lây nhiễm virus hợp bào hô hấp (RSV)?

Làm gì để phòng lây nhiễm virus hợp bào hô hấp (RSV)?

 21:30 12/04/2023

Virus RSV (hay còn gọi là virus hợp bào hô hấp), có thể lây lan khi người nhiễm bệnh ho hoặc hắt hơi. Bệnh thường gây ra các biểu hiện nhẹ, giống như cảm lạnh và đa số mọi người sẽ phục hồi trong một hoặc hai tuần. Tuy nhiên, RSV có thể nghiêm trọng, đặc biệt đối với trẻ sơ sinh và người lớn tuổi.
Cảnh báo sự lưu hành hơn 500 biến thể phụ của Omicron có khả năng lây truyền cao

Cảnh báo sự lưu hành hơn 500 biến thể phụ của Omicron có khả năng lây truyền cao

 22:13 26/12/2022

WHO cảnh báo sự lưu hành hơn 500 biến thể phụ của Omicron có khả năng lây truyền cao. Hiện tình hình dịch bệnh COVID-19 ở các địa phương tiếp tục được kiểm soát. Tuy nhiên, Bộ Y tế dự báo dịch bệnh sẽ tiếp tục diễn biến phức tạp thời gian tới, tiềm ẩn nguy cơ bùng phát các làn sóng dịch bệnh do biến thể mới.
Sáng 30/10: Đã ghi nhận các ca mắc COVID-19 nhiễm biến thể phụ BA.4, BA.5 và BA.2.75

Sáng 30/10: Đã ghi nhận các ca mắc COVID-19 nhiễm biến thể phụ BA.4, BA.5 và BA.2.75

 03:53 31/10/2022

Trong 30 ngày qua, cả nước ghi nhận khoảng 22.000 số ca mắc mới COVID-19, con số này giảm nhiều so với tháng trước đó. Tuy nhiên, biến chủng Omicron đã chiếm ưu thế ở một số tỉnh, thành và đã ghi nhận các trường hợp nhiễm biến thể phụ BA.4, BA.5 và BA.2.75...
Nhiều biến thể phụ mới của Omicron xuất hiện, tiếp tục đẩy nhanh tiêm vắc xin phòng COVID-19

Nhiều biến thể phụ mới của Omicron xuất hiện, tiếp tục đẩy nhanh tiêm vắc xin phòng COVID-19

 03:36 28/10/2022

Tình hình dịch COVID-19 ở nước ta vẫn cơ bản được kiểm soát, tuy nhiên nhiều địa phương đã ghi nhận các biến thể mới của Omicron với khả năng lây nhanh hơn biến chủng gốc, trên thế giới cũng xuất hiện nhiều biến thể phụ mới, cần tiếp tục đẩy nhanh tiến độ tiêm vắc xin.
Khi động mạch chủ bụng bị phình: Nguy hiểm khó lường

Khi động mạch chủ bụng bị phình: Nguy hiểm khó lường

 02:37 18/10/2022

Động mạch chủ (ĐMC) bụng là động mạch chính chia ra các nhánh để nuôi dưỡng các tạng trong ổ bụng như: Gan, lách, thận, dạ dày, ruột… Đến nay, nguyên nhân chính xác của bệnh lý phình ĐMC bụng không được biết rõ, tuy nhiên đây thường là hậu quả của các bệnh lý tăng huyết áp, rối loạn mỡ máu, xơ vữa mạch… ở người lớn tuổi và một số ít trường hợp có liên quan đến nhiễm trùng. Người bệnh nếu không được phát hiện, điều trị kịp thời sẽ nguy hiểm đến tính mạng.
Nghị quyết 128 là kịp thời, đúng đắn, có vai trò quyết định thành công trong phòng, chống dịch COVID-19

Nghị quyết 128 là kịp thời, đúng đắn, có vai trò quyết định thành công trong phòng, chống dịch COVID-19

 00:30 06/10/2022

Chúng ta thực hiện chiến lược thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh, đến nay dịch COVID-19 cơ bản được kiểm soát. Tuy nhiên, Tổ chức Y tế thế giới cảnh báo về những biến thể mới của virus SARS-CoV-2 có thể làm cho dịch COVID-19 trở nên phức tạp và gia tăng trở lại.
Chủ động phòng bệnh đường hô hấp khi chuyển mùa

Chủ động phòng bệnh đường hô hấp khi chuyển mùa

 23:39 22/09/2022

Thời tiết chuyển từ thu sang đông, nhiệt độ thay đổi, mưa nắng thất thường kèm theo độ ẩm trong không khí giảm thấp là điều kiện lý tưởng cho các loại vi khuẩn gây bệnh hô hấp phát triển. Ai cũng có thể mắc bệnh do cơ thể chưa kịp thích ứng với sự thay đổi đột ngột của thời tiết, tuy nhiên người già và trẻ em là những đối tượng dễ bị viêm nhiễm bởi sức đề kháng và khả năng miễn dịch kém.
Ngày an toàn cho bệnh nhân thế giới 2022: "Thuốc không có hại"

Ngày an toàn cho bệnh nhân thế giới 2022: "Thuốc không có hại"

 02:45 19/09/2022

Mỗi người trên khắp thế giới, vào một thời điểm nào đó trong cuộc đời, sẽ dùng thuốc để ngăn ngừa hoặc điều trị bệnh tật. Tuy nhiên, thuốc đôi khi gây ra tác hại nghiêm trọng nếu được bảo quản, kê đơn, cấp phát, sử dụng không đúng cách hoặc nếu theo dõi không đầy đủ.
Đẩy mạnh tiêm vắc xin Covid-19 mũi 4 cho cán bộ y tế Đà Nẵng

Đẩy mạnh tiêm vắc xin Covid-19 mũi 4 cho cán bộ y tế Đà Nẵng

 23:06 08/09/2022

Cán bộ y tế là lực lượng cần được tiêm mũi 4 theo quy định của Bộ Y tế, tuy nhiên tỷ lệ tiêm hiện nay tại thành phố vẫn chưa đầy đủ. Do đó, Sở Y tế đã yêu cầu cán bộ, công chức, viên chức ngành y tế phải tích cực, gương mẫu trong việc tham gia tiêm chủng vắc xin phòng COVID-19.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây