Xét nghiệm để phát hiện bệnh do nhiễm ký sinh trùng

Xét nghiệm để phát hiện bệnh do nhiễm ký sinh trùng

 22:05 11/04/2024

Nhiễm ký sinh trùng là một bệnh thường gặp và rất phổ biến hiện nay. Một số bệnh ký sinh trùng mà con người thường mắc phải như giun đũa, giun móc, giun tóc, giun kim, giun chỉ, sán lá gan, sán dây, sán lá phổi hoặc ấu trùng sán lợn...
Giải trình tự gen thế hệ mới: Bước tiến mới trong chẩn đoán và điều trị bệnh Lao

Giải trình tự gen thế hệ mới: Bước tiến mới trong chẩn đoán và điều trị bệnh Lao

 03:33 15/03/2024

Chẩn đoán chính xác, phát hiện sớm bệnh Lao luôn được quan tâm hàng đầu trong các xét nghiệm Lao hiện nay và cuộc chiến chống Lao chỉ thực sự thay đổi khi có sự xuất hiện và hỗ trợ của các xét nghiệm sinh học phân tử (SHPT).
Bệnh do nhiễm ký sinh trùng nguy hiểm

Bệnh do nhiễm ký sinh trùng nguy hiểm

 02:37 25/01/2024

Nhiễm ký sinh trùng là một bệnh thường gặp và rất phổ biến hiện nay. Một số bệnh ký sinh trùng mà con người thường mắc phải như giun đũa, giun móc, giun tóc, giun kim, giun chỉ, sán lá gan, sán dây, sán lá phổi hoặc ấu trùng sán lợn...
Hộp xốp, bao nilon: Hiểu đúng và dùng đúng

Hộp xốp, bao nilon: Hiểu đúng và dùng đúng

 01:22 18/07/2023

Hiện nay, nhiều nước trên thế giới rất thận trọng khi sử dụng các loại bao bì như hộp xốp, bao túi nylon, chai nhựa, đầu núm vú, bình sữa trẻ em… vì dùng không đúng cách có thể gây hại cho sức khỏe.
Tăng cường truyền thông – Biện pháp chủ động phòng Sốt xuất huyết

Tăng cường truyền thông – Biện pháp chủ động phòng Sốt xuất huyết

 23:45 22/06/2023

Hiện nay đang trong giai đoạn thời tiết nắng nóng kéo dài, người dân có xu hướng dự trữ nước dùng cho sinh hoạt, đây là điều kiện thuận lợi để muỗi truyền bệnh Sốt xuất huyết phát triển. Để chủ động phòng bệnh, hạn chế số ca mắc và kiểm soát nguy cơ bùng phát dịch Sốt xuất huyết, các địa phương trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đã tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch, đặc biệt là công tác truyền thông, vận động người dân.
6 biện pháp phòng bệnh Tay chân miệng

6 biện pháp phòng bệnh Tay chân miệng

 21:44 05/06/2023

Hiện nay, bệnh Tay chân miệng chỉ xảy ra rải rác tại một số địa phương, tuy nhiên bệnh Tay chân miệng vẫn đang là nỗi lo lắng của nhiều bậc cha mẹ có con nhỏ. Bởi bệnh thường dễ bùng phát thời tiết vào mùa nắng nóng, lại rất dễ lây lan trong môi trường nhà trẻ, các trường mầm non, nơi sinh hoạt tập thể của các trẻ nhỏ.
Lợi ích tuyệt vời khi xét nghiệm HIV sớm

Lợi ích tuyệt vời khi xét nghiệm HIV sớm

 22:52 16/05/2023

Hiện nay, để phát hiện người bệnh có bị nhiễm HIV hay không, một cách chính xác và duy nhất đó là tiến hành xét nghiệm HIV tại những cơ sở uy tín trong ngành y tế. Bên cạnh đó, nếu như bạn nghi ngờ hoặc muốn bảo vệ bản thân cũng như những người xung quanh thì thực hiện xét nghiệm là điều nên làm.
Thuốc lá điện tử - nguy hiểm khôn lường với trẻ học đường

Thuốc lá điện tử - nguy hiểm khôn lường với trẻ học đường

 21:27 09/05/2023

Hiện nay, tình trạng hút thuốc lá điện tử ở lứa tuổi học sinh đang ngày càng gia tăng, bởi các bạn trẻ coi đây như một trào lưu thời thượng, thể hiện sự sành điệu của bản thân. Nhưng các em đâu thể lường hết, trong thuốc lá điện tử chứa rất nhiều hóa chất độc hại gây nguy hại cho cơ thể con người, nếu sử dụng thường xuyên sẽ gây ra những hệ lụy khôn lường gây ảnh hưởng xấu tới lối sống, sức khỏe và tương lai của các em.
Các dấu hiệu thừa cân béo phì ở trẻ

Các dấu hiệu thừa cân béo phì ở trẻ

 04:06 29/12/2022

Thừa cân béo phì là một vấn đề sức khỏe đáng quan tâm và hiện nay đang có xu hướng tăng nhanh tại các thành phố lớn ở cả người lớn và trẻ em. Béo phì ở trẻ em rất nguy hiểm, không chỉ có nhiều nguy cơ trở thành người lớn béo phì mà còn mang đến một tương lai nhiều bệnh tật và hệ lụy xấu khi trưởng thành. Vì thế, cha mẹ cần nhận biết những dấu hiệu bệnh béo phì ở trẻ em nhằm có các biện pháp phòng tránh kịp thời.
Truyền thông về dự phòng trước phơi nhiễm với HIV (PrEP) cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng

Truyền thông về dự phòng trước phơi nhiễm với HIV (PrEP) cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng

 04:29 30/11/2022

Trong những năm gần đây, dịch HIV/AIDS đang có xu hướng trẻ hóa và tăng nhanh ở nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới. Lứa tuổi dễ mắc HIV/AIDS nhất là các sinh viên, bởi các bạn vừa thoát khỏi sự kiểm soát chặt chẽ của gia đình để đến với một môi trường mới nhiều cám dỗ, cộng thêm việc các bạn đang trong thời tuổi trẻ yêu đương bồng bột và sự hiểu biết về HIV/AIDS còn rất hạn chế. Vì vậy, tăng cường các hoạt động truyền thông phòng, chống HIV/AIDS cho nhóm đối tượng này là một trong những ưu tiên hiện nay tại thành phố Đà Nẵng.
Thuốc lá điện tử và những tác hại khôn lường đối với sức khỏe

Thuốc lá điện tử và những tác hại khôn lường đối với sức khỏe

 02:01 15/11/2022

Hiện nay, trên thị trường ngoài thuốc lá truyền thống đang tồn tại hai loại thuốc lá thế hệ mới. Đó là thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng. Hai loại thuốc mới này đang được quảng bá là ít gây độc hại, thậm chí không độc hại. Vậy bản chất thuốc lá thế hệ mới là gì? Có độc hại hay không? Thực tế đã có người nhập viện trong tình trạng hôn mê sâu, suy tim, tổn thương não lan tỏa tất cả các vị trí, tổn thương gan… Nguyên nhân được xác định do bệnh nhân ngộ độc một chất ma túy thế hệ mới có trong thuốc lá điện tử.
Bệnh do Ký sinh trùng: nguyên nhân và cách phòng tránh

Bệnh do Ký sinh trùng: nguyên nhân và cách phòng tránh

 22:07 12/09/2022

Bệnh do Ký sinh trùng (KST) là một bệnh thường gặp và rất phổ biến hiện nay. Một số bệnh KST mà con người thường mắc phải như giun đũa, giun móc, giun tóc, giun kim, giun chỉ, sán lá gan, sán dây, sán lá phổi hoặc ấu trùng sán lợn...
Theo dõi và chăm sóc trẻ Sốt xuất huyết

Theo dõi và chăm sóc trẻ Sốt xuất huyết

 05:40 12/07/2022

Hiện nay, dịch bệnh Sốt xuất huyết tại thành phố Đà Nẵng đang có dấu hiệu tăng cao. Theo số liệu thống kê, từ đầu năm đến nay toàn thành phố ghi nhận có 3.043 ca mắc, riêng trong tuần 26 (từ ngày 27/6/2022 – 03/7/6/2022) đã ghi nhận 330 ca, các địa phương có ca mắc tăng cao như Hòa Vang (79 ca), Liên Chiểu (74 ca), cẩm Lệ (43 ca)..., hiện chưa ghi nhận trường hợp tử vong.
Tật khúc xạ học đường và cách phòng tránh

Tật khúc xạ học đường và cách phòng tránh

 04:10 16/06/2022

Tật khúc xạ học đường là một trong những vấn đề đáng lo ngại hiện nay ở lứa tuổi học sinh, nhất là lứa tuổi từ 11 - 15 tuổi, trong đó phổ biến nhất là cận thị. Người bị cận thị khó khăn khi nhìn các vật ở xa, khi nhìn vật từ xa có thể gây mỏi mắt và nhức đầu. Nếu cận thị nặng, võng mạc của mắt có thể mỏng đi, gây tổn thương đến mắt.
Thực phẩm có lợi cho người bệnh Đái tháo đường

Thực phẩm có lợi cho người bệnh Đái tháo đường

 04:52 15/06/2022

Hiện nay đái tháo đường là một trong ba bệnh tăng lên song hành với tuổi già đó là bệnh tim mạch, ung thư và đái tháo đường. Đối với bệnh nhân Đái tháo đường ngoài việc dùng thuốc điều trị kiểm soát glucose máu thì chế độ ăn cần đảm bảo cung cấp đủ dinh dưỡng, năng lượng cần thiết cho bệnh nhân và không làm đường huyết tăng cao, kiểm soát đường huyết trong giới hạn cho phép.
Nguy cơ bệnh tim mạch theo từng cấp độ Tăng huyết áp

Nguy cơ bệnh tim mạch theo từng cấp độ Tăng huyết áp

 22:02 26/05/2022

Tăng huyết áp là một trong những yếu tố gây ra nguy cơ bệnh tim mạch cao nhất hiện nay. Nếu mắc tăng huyết áp kết hợp thêm yếu tố béo phì, nghiện thuốc lá và cholesterol cao thì nguy cơ bệnh tim hay đột quỵ sẽ tăng lên đáng kể.
Hãy tầm soát bệnh Võng mạc đái tháo đường

Hãy tầm soát bệnh Võng mạc đái tháo đường

 03:17 26/04/2022

Hiện nay, bệnh Võng mạc đái tháo đường (VMĐTĐ) đang là nguyên nhân chính gây ra mù lòa ở các nước trên thế giới và thường gặp nhất từ 20 – 65 tuổi. Theo số liệu thống kê gần đây, hiện trên thế giới có trên 200 triệu người mắc bệnh đái tháo đường, còn ở Việt Nam là khoảng 4,5 triệu người, trong đó có khoảng 20% những người mắc tiểu đường có biến chứng ở mắt với các mức độ khác nhau. Sau 15 năm bị đái tháo đường: 2% bệnh nhân sẽ mù, 10% bệnh nhân có thị lực kém. Nếu không được phát hiện và điều trị sớm, những tổn thương của bệnh ở đáy mắt sẽ rất nặng nề như phù hoàng điểm, xuất huyết võng mạc, xuất huyết dịch kính, bong võng mạc… dẫn đến mù lòa.
Những quan niệm sai lầm về sốt xuất huyết

Những quan niệm sai lầm về sốt xuất huyết

 22:11 21/03/2022

Sốt xuất huyết (SXH) là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus Dengue gây ra, có thể gây thành dịch. Virus Dengue xâm nhập từ người bệnh sang người lành thông qua vết muỗi đốt từ muỗi vằn truyền bệnh trong đó chủ yếu là do Aedes aegypti. Hiện nay, vẫn còn nhiều người có những nhận thức không đúng về bệnh dẫn đến những hậu quả khôn lường cho tính mạng.
Bộ y tế hướng dẫn thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 đối với người nhập cảnh vào Việt Nam

Bộ y tế hướng dẫn thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 đối với người nhập cảnh vào Việt Nam

 23:48 15/03/2022

Hiện nay, số ca nhiễm mới virus SARS-CoV-2 ở nước ta vẫn ở mức cao, biến thể Omicron đã được ghi nhận trong cộng đồng. Tuy nhiên, tỷ lệ người dân được tiêm chủng vắc xin COVID-19 cũng đã đạt mức cao trên toàn quốc (là một trong những nước có tỷ lệ tiêm chủng vắc xin COVID-19 cao trên thế giới), số ca bệnh nặng và tử vong do COVID-19 vẫn đang được kiểm soát.
Tiếp tục thực hiện chủ trương “thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh COVID-19”, Bộ Y tế (Cơ quan thường trực của Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19) đã ban hành Công văn số 1265 ngày 15/3/2022, hướng dẫn thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 đối với người nhập cảnh vào Việt Nam như sau:
Hiệu quả mô hình điều trị, cách ly F0 tại nhà tại xã Hòa Phước

Hiệu quả mô hình điều trị, cách ly F0 tại nhà tại xã Hòa Phước

 05:32 21/01/2022

Sau một thời gian thí điểm, bắt đầu từ ngày 01/01/2022, Đà Nẵng chính thức tổ chức điều trị, cách ly bệnh nhân mắc COVID-19 (F0) tại nhà, nơi cư trú trên toàn địa bàn thành phố. Mô hình này nhằm tránh tình trạng quá tải tại bệnh viện dã chiến trong giai đoạn hiện nay, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc và điều trị, tạo tâm lý thoải mái cho F0 mau chóng hồi phục sức khỏe.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây