Sốt xuất huyết là một bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm. Chăm sóc dinh dưỡng và hạ sốt là những yếu tố quan trọng cần thiết đối với người bệnh sốt xuất huyết.
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính – COPD đặc trưng bởi tắc nghẽn luồng khí không phục hồi hoàn toàn. Để điều trị bệnh, người bệnh phải dùng thuốc giãn phế quản đường hít lâu dài. Bên cạnh đó, người bệnh cũng cần tuân thủ chế độ điều trị không dùng thuốc để kiểm soát bệnh.
Động mạch chủ (ĐMC) bụng là động mạch chính chia ra các nhánh để nuôi dưỡng các tạng trong ổ bụng như: Gan, lách, thận, dạ dày, ruột… Đến nay, nguyên nhân chính xác của bệnh lý phình ĐMC bụng không được biết rõ, tuy nhiên đây thường là hậu quả của các bệnh lý tăng huyết áp, rối loạn mỡ máu, xơ vữa mạch… ở người lớn tuổi và một số ít trường hợp có liên quan đến nhiễm trùng. Người bệnh nếu không được phát hiện, điều trị kịp thời sẽ nguy hiểm đến tính mạng.
Kẽm là khoáng chất thiết yếu đối với cơ thể, kẽm tham gia vào thành phần cấu trúc và chức năng của số lượng lớn đại phân tử. Ngoài ra, kẽm còn hoạt hóa hơn 300 enzym khác nhau và tác động lên quá trình tổng hợp, phân giải protein và acid nucleic. Kẽm không tồn tại trong cơ thể dưới dạng dự trữ nên thường xuyên phải bổ sung hàng ngày.
Rối loạn tiền đình là bệnh lý gây ra trạng thái mất cân bằng về tư thế làm cho người bệnh thường xuyên bị chóng mặt, quay cuồng, hoa mắt, đi đứng lảo đảo, ù tai, buồn nôn…
Tại sao muỗi thường đốt người này nhiều hơn người kia? Vị trí này nhiều hơn vị trí kia? Đó chính là do họ có những đặc điểm “hợp khẩu vị của muỗi”. Nhóm máu, mùi và nhiệt độ cơ thể, màu quần áo bạn mặc... là những yếu tố thu hút muỗi tới với bạn.
Bệnh Lao là một bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn Lao (Mycobacterium tuberculosis) gây nên. Bệnh Lao có thể gặp ở tất cả các bộ phận của cơ thể như Lao màng phổi, Lao hạch bạch huyết, Lao màng não, Lao xương khớp, Lao màng bụng, Lao hệ sinh dịch - tiết niệu, Lao ruột… trong đó Lao phổi là thể Lao phổ biến nhất (chiếm 80 - 85% tổng số ca bệnh) và cũng là thể chính có khả năng lây truyền bệnh Lao.
Thời tiết nắng nóng như hiện nay là điều kiện vô cùng thuận lợi cho các vi sinh vật gây bệnh sinh trưởng, phát triển với tốc độ nhanh hơn bất kỳ thời điểm nào khác trong năm. Theo thống kê, 50-60% các vụ ngộ độc ở Việt Nam là do vi khuẩn gây ra.
Dinh dưỡng chiếm một vai trò quan trọng trong việc hình thành, phát triển cơ thể và giữ gìn sức khỏe của con người. Ở mỗi thời kỳ phát triển, nhu cầu về dinh dưỡng hoàn toàn khác nhau, tuy nhiên việc đáp ứng nhu cầu ấy một cách hợp lý lại luôn luôn là vấn đề đáng chú ý, vì đó là nền tảng của sức khỏe.
Chuột rút (hay còn gọi là vọp bẻ) là hiện tượng khá thường gặp, có thể xảy ra bất cứ lúc nào, bất cứ loại cơ nào và xảy ra ở mọi lứa tuổi. Khi bị chuột rút thường có cảm giác đau đớn, thậm chí là rất đau và không có khả năng cử động cơ đó trong chốc lát. Chuột rút nói chung không ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe, tuy vậy, một số trường hợp sẽ rất nguy hiểm nếu không được xử trí kịp thời.
Canxi là một trong những khoáng chất cần thiết cho sự hình thành, phát triển và duy trì hoạt động của các cơ quan trong cơ thể, đặc biệt là phát triển của hệ cơ xương khớp trong suốt cuộc đời của mỗi người. Nhu cầu canxi của người trưởng thành không giống nhau mà thay đổi theo từng độ tuổi nhất định.
“Khoảng trống miễn dịch” là giai đoạn từ khoảng 6-36 tháng tuổi (có thể sớm hơn hoặc muộn hơn), khi miễn dịch thụ động từ mẹ truyền sang giảm dần và hệ miễn dịch của trẻ chưa hoàn thiện.
Vi khuẩn HP có trong dạ dày có thể xâm nhập vào lớp niêm mạc dẫn đến nhiều biến chứng, từ viêm dạ dày mạn tính, thiếu máu do thiếu sắt, bệnh loét dạ dày và ung thư dạ dày đến các bệnh về hệ tim mạch, gan và nhiều hệ thống khác của cơ thể. Có một số loại thực phẩm và thảo dược giúp kiểm soát hữu hiệu vi khuẩn gây hại này.
Theo Bộ Y tế, triệu chứng của bệnh cúm mùa rất khó phân biệt với các bệnh đường hô hấp khác, việc chẩn đoán và điều trị phải tuân thủ theo hướng dẫn của cơ quan y tế; Người dân không nên tự ý dùng thuốc Tamiflu điều trị cúm và tự test cúm ở nhà...
Hiện nay, số ca mắc cúm A đang có xu hướng gia tăng, đặc biệt ở trẻ nhỏ, trong đó có một số ca diễn biến suy hô hấp nặng, phải thở máy. Chính vì vậy, việc nhận biết sớm các triệu chứng của cúm A sẽ giúp xử trí kịp thời, tránh các biến chứng nguy hiểm.
Từ 1/8 đến 7/8 hàng năm, Tuần lễ thế giới Nuôi con bằng sữa mẹ được các quốc gia trên toàn thế giới tổ chức nhằm khuyến khích và tăng cường việc nuôi con bằng sữa mẹ (NCBSM).
Viêm là phản ứng bình thường của cơ thể đối với nhiễm trùng, bệnh tật và chấn thương. Nhưng khi bị viêm mạn tính tồn tại trong một thời gian dài thì có thể dẫn đến một loạt các vấn đề sức khỏe khác.
Bệnh sởi là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở trẻ nhỏ, sau nhiều năm triển khai tiêm chủng đã làm giảm đáng kể tỷ lệ mắc và tử vong do sởi. Tuy nhiên, đến nay các vụ dịch sởi vẫn xảy ra kể cả ở các nước phát triển và có tỷ lệ bao phủ vắc xin sởi cao.
Bệnh sởi là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở trẻ nhỏ, sau nhiều năm triển khai tiêm chủng đã làm giảm đáng kể tỷ lệ mắc và tử vong do sởi. Tuy nhiên, đến nay các vụ dịch sởi vẫn xảy ra kể cả ở các nước phát triển và có tỷ lệ bao phủ vắc xin sởi cao.
Chiều ngày 5/7, Cục Y tế dự phòng – Bộ Y tế đã có cuộc gặp mặt thân mật với Cục Kiểm soát bệnh dịch – Bộ Y tế Thái Lan để bàn về những cơ hội hợp tác trong lĩnh vực y tế dự phòng của hai quốc gia....
Để phòng bệnh uốn ván, bạch hầu cho trẻ 7 tuổi trên toàn quốc, ngày 13/6/2024 Bộ Y tế đã ban hành Thông tư số 10/2024/TT- BYT trong đó đưa lịch tiêm...